Q&A thường gặp
Hãy xem qua những câu hỏi và câu trả lời thường gặp của hơn 100 triệu bạn bè Qanda và cùng học với họ!
1. Cho các số: 117; 3 447; 5 085; 534; 9 348; 123. a) Em hãy viết tập hợp A gồm các số chia hết cho 9 trong các số trên. b) Có số nào trong các số trên chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 không? Nếu có, hãy viết các số đó thành tập hợp B.
Step1. Xác định các số chia hết cho 9
Tính tổng các chữ số rồi kiểm t
Toán học

7. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{\cot x}{\cos x-1}\) là
A. \(R\setminus\{\frac{\pi}{2}+k\pi, k \in Z\}\).
B. \(R\setminus\{k\pi, k \in Z\}\).
C. \(R\setminus\{k\frac{\pi}{2}, k \in Z\}\).
D. \(R\setminus\{k2\pi, k \in Z\}\).
Step1. Loại bỏ điểm sin x = 0
Ta có \(\sin x = 0\) khi \(x = k\pi\). Vì \(\cot x = \frac{\cos x}{\sin x}\)
Toán học

Câu 16. Tìm tọa độ giao điểm của đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{x - 2}{x + 2}\).
A. (2;1).
B. (-2;2)
C. (-2;-1).
D. (-2;1).
Step1. Tìm tiệm cận đứng
X
Toán học

Câu 21. Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\). Gọi \(H\) là trung điểm của \(A'B'\). Đường thẳng \(B'C\) song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. \((AHC')\).
B. \((AA'H)\).
C. \((HAB)\).
D. \((HA'C)\).
Step1. Đặt hệ trục toạ độ
Giả sử A(0,0,0), B(b,0,0), C(c_x,c_y,0), các điểm A', B
Toán học

Câu 32: (THPT CHUYÊN HẠ LONG - LẦN 2 - 2018) Biết rằng trên khoảng \((\frac{3}{2}; + \infty)\), hàm số \(f(x) = \frac{20x^2 - 30x + 7}{\sqrt{2x - 3}}\) có một nguyên hàm \(F(x) = (ax^2 + bx + c)\sqrt{2x - 3}\) (a,b,c là các số nguyên). Tổng \(S = a + b + c\) bằng
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Step1. Thiết lập biểu thức đạo hàm của F(x)
Đặt F(
Toán học

3) Tìm số các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x² + (2m + 1)x + m² − 1 trên đoạn [0;1] là bằng 1.
Step1. Tính đạo hàm và điểm cực trị
Xét f'(x
Toán học

Câu 30. Cho hàm số \(y = - {x^3} - m{x^2} + (4m + 9)x + 5\) với \(m\) là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m\) để hàm số nghịch biến trên \(
\mathbb{R}\) ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Step1. Tính đạo hàm của hàm số
Ta đạo hàm y = -x^3 - mx
Toán học

Câu $7 : $ Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a,a$ $SA$ và vuông góc với mặt
phẳng đáy. Tính khoảng cách từ trọng tâm $G$ của tam giác $SAB$ đến mặt phẳng $ ( SAC ) $
A. $ \frac { a \sqrt { 3 } } { 6 } $ B. $ \frac { a \sqrt { 2 } } { 6 } $ C. $ \frac { a \sqrt { 3 } } { 2 } $ D. $ \frac { a \sqrt { 2 } } { 4 } $
Step1. Tìm toạ độ các điểm và trọng tâm G
Đặt A tại gốc toạ độ, B trên trục Ox, và S trên trụ
Toán học

Câu 181. Gọi \(S\) là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số \(m\) sao cho giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \left| {\frac{1}{4}{x^4} - \frac{{19}}{2}{x^2} + 30x + m - 20} \right|\) trên đoạn \([0;2]\) không vượt quá 20. Tổng các phần tử của \(S\) bằng
A. 210.
B. -195.
C. 105.
D. 300.
Step1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên [0; 2]
Tính đạo hàm rồi x
Toán học

Câu 664. [0D6-2] Cho \(tan\,\alpha = 2\). Tính \(tan\,\left( {\alpha - \frac{\pi }{4}} \right)\)?
A. \(\frac{1}{3}\).
B. \(\frac{2}{3}\).
C. 1.
D. \( - \frac{1}{3}\).
Áp dụng công thức:tan(a−b)=\(\frac{\tan(a)−\tan(b)}{1+\tan(a)\tan(b)}\).
Tại đây, \(\tan(\alpha) = 2\) và \(\tan(\frac{\pi}{4}) = 1\). Thay vào
Toán học

Câu 2. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A có,\nBC = 2a AB = a√3. Khoảng cách từ AA' đến mặt phẳng (BCC'B') là:
A. a√21 / 7
B. a√3 / 2
C. a√5 / 2
D. a√7 / 3
Step1. Tạo hệ trục tọa độ, xác định mặt phẳng (BCC'B').
Đặt A tại gốc O, thiết lậ
Toán học
