Q&A thường gặp
Hãy xem qua những câu hỏi và câu trả lời thường gặp của hơn 100 triệu bạn bè Qanda và cùng học với họ!
111. Một lớp học có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?
Step1. Tìm các ước chung của 27 và 18 Ta liệ
Toán học
thumbnail
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN. a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh AK.AH = R² c) Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chứng minh NI = KB.
Step1. Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp Ta chứng minh rằng ∠BHK và ∠BCK bù nhau (
Toán học
thumbnail
1. Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình dưới đây :
Step1. Xác định các khoảng chiều cao Chia hình theo
Toán học
thumbnail
2. Bài toán thực tế: Một phòng họp có 360 ghế và được chia thành các dãy có số ghế bằng nhau. Nếu thêm cho mỗi dãy 4 ghế và bớt đi 3 dãy thì số ghế trong phòng không thay đổi. Hỏi ban đầu phòng họp đó có bao nhiêu dãy ghế và trong mỗi dãy có bao nhiêu ghế ?
Step1. Đặt biến và thiết lập phương trình Giả sử có \(n\) dãy g
Toán học
thumbnail
Bài 21: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn (P và Q là 2 tiếp điểm) và một cát tuyến MAB (A nằm giữa M và B). Gọi I là trung điểm của AB. a) Chứng minh 5 điểm M, P, O, I, Q cùng thuộc 1 đường tròn. b) PQ cắt AB tại E. Chứng minh MP² = ME . MI c) Qua A kẻ đường thẳng song song với MP cắt PQ, PB lần lượt tại H, K. Chứng minh KB = 2 . HI
Step1. Chứng minh M, P, O, I, Q cùng thuộc một đường tròn (phần a) Ta chứn
Toán học
thumbnail
Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số \(y=2sin^2x - cos2x + x\). A. \(y'=4sinx + sin2x + 1\). B. \(y'=4sin2x + 1\). C. \(y'=4cosx + 2sin2x + 1\). D. \(y'=4sinx - 2sin2x + 1\).
Step1. Đạo hàm từng phần Tính
Toán học
thumbnail
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB = 2a, AD = DC = CB = a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a (minh họa như hình bên). Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DM bằng. A. \(\frac{3a}{4}\) B. \(\frac{3a}{2}\) C. \(\frac{3\sqrt{13}a}{13}\) D. \(\frac{6\sqrt{13}a}{13}\)
Step1. Thiết lập hệ trục toạ độ Đặt A tại gốc O, trục Ox
Toán học
thumbnail
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. M là trung điểm của BC, D là chân đường phân giác trong góc A. a) Tính \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC} , rồi suy ra cos A. b) Tính \overrightarrow{AM}^2 và \overrightarrow{AD}^2
Step1. Tính \(\vec{AB} \cdot \vec{AC}\) Sử dụng công thức \(\vec{AB} \cdot \vec{AC} = |AB||AC|\cos(A)\)
Toán học
thumbnail
CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ 1. Tìm một cụm động từ trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Từ động từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm động từ khác. 2. Trong truyện Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ, chẳng hạn: Mẹ Sơn nghe thấy, đặt chén nước chè xuống, bảo chị Lan. Hãy tìm thêm trong văn bản này hai câu văn có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó.
Step1. Xác định cụm động từ trong câu cho trước Chọn cụm
Khoa học Xã hội
thumbnail
Ví dụ 1: Cho hai điểm A, B phân biệt. Xác định điểm M biết\n\n$\overrightarrow{2MA} - \overrightarrow{3MB} = \overrightarrow{0}$
Step1. Thiết lập phương trình vectơ Thay →MA
Toán học
thumbnail
Câu 23. Cho hàm số \(y = f(x)\). Hàm số \(y = f'(x)\) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(y = f(x)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. \((- \infty; 1)\). B. \((1; 4)\). C. \((-1; 1)\). D. \((2; + \infty)\).
Để xác định khoảng đồng biến của f(x), ta xem xét dấu của f'(x). Từ đồ thị, f'(x) > 0 trên hai khoảng: \((-1; 1)\)
Toán học
thumbnail